Ban Biên Tập 29/09/2017. Philippines cho biết họ đang theo đuổi một dự án thăm dò dầu khí bị trì hoãn lâu dài với doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc và một công ty Canada tại một khu vực ở Biển Đông, theo Reuters. Bộ trưởng Năng lượng Alfonso Cusi …
VietTimes – Philippines đã tuyên bố chấm dứt cuộc đàm phán kéo dài 3 năm với Trung Quốc về hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông, theo chỉ đạo của Tổng thống Duterte ngay trước khi tân Tổng thống Marcos nhậm chức. Philippines phản đối mạnh mẽ các hành động của Trung Quốc trên Biển Đông
Theo Reuters, Tập đoàn Năng lượng PXP của Philippines hôm nay 19/10 thông báo đang tiến hành đàm phán với Tập đoàn Dầu khí Ngoài khơi Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) về dự án phát triển dầu khí chung giữa hai nước tại Biển Đông. PXP cho biết Philippines đang thảo luận một biên bản ...
Theo báo Philippine Daily Inquirer ngày 24/6, trước khi chính phủ mới của ông Marcos Bongbong Jr. nhậm chức, Bộ trưởng Ngoại giao đương nhiệm Teodoro Locsin Jr hôm thứ Năm (23/6) đã tiết lộ rằng Tổng thống Rodrigo Duterte đã ra lệnh chấm dứt các cuộc thảo luận về thăm dò dầu khí chung giữa Philippines và Trung Quốc.
Trung Quốc "bòn rút" tài nguyên Philippines. Thứ Sáu, ngày 14/12/2012. Tài nguyên thiên nhiên của Philippines đang bị khai thác cạn kiệt. Đối tượng hưởng lợi không phải người dân nước này mà lại là các công ty đến từ Trung Quốc. Sở Tài nguyên và …
Trong chuyến công du Trung Quốc tuần này, Tổng thống Philippines Benigno Aquino sẽ ký kết những thỏa thuận thương mại hàng tỉ USD với Trung Quốc, hướng đến việc thiết lập lại mối quan hệ trong tình hình căng thẳng hiện nay.
Nhu cầu khẩn cấp về năng lượng của Philippines có thể là động lực mạnh mẽ để Trung Quốc và Philippines đạt được thỏa thuận về khai thác dầu khí chung ở Biển Đông. ... các bên có thể sẵn sàng nhượng bộ và thỏa hiệp thực sự để khai thác dầu khí chung ở thềm ...
Lãnh đạo hiệp hội Pamalakaya giải thích : đồng khai thác với Trung Quốc sẽ là cơ hội lớn hơn để Bắc Kinh « vơ vét tài nguyên thiên nhiên trên biển » của Philippines, « vi phạm trắng trợn » luật lệ...
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. cho biết, nước này đã rút khỏi các cuộc đàm phán với Trung Quốc về việc thăm dò và khai thác các mỏ dầu và khí đốt ở Biển Đông. Hãng tin ABS-CBN dẫn lời ông Locsin ngày 23/6 …
Hiến pháp năm 1987 của Philippines quy định rằng tất cả đất đai, vùng nước, khoáng sản, than, dầu và các tài nguyên thiên nhiên khác trong lĩnh vực công cộng đều thuộc sở hữu của nhà nước. Việc thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải chịu sự kiểm soát, giám sát toàn diện của nhà nước.
Khai thác tài nguyên khoáng sản: Tạo sự bền vững trong nền kinh tế. Chỉ một phần tài nguyên khoáng sản là có thể tái tạo, còn đa phần đều nằm trong danh mục hữu hạn. Bởi vậy, quản lý khai thác sao cho hợp lý và "bắt" tài nguyên khoáng sản phục vụ ngược lại nền ...
Công nghệ khai thác mực. Qua nghiên cứu cho thấy, công nghệ khai thác mực đại dương (Sthenoteuthis oualaniensis) và mực ống (Loligo spp) ở vùng biển xa bờ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao (khoảng 2,3 – 2,8 lần) so công nghệ cũ, an toàn hơn cho ngư dân khi hoạt động trên biển. Hiện, công nghệ này đã và đang được ...
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario hôm qua cho hay, bất kỳ hoạt động cùng khai thác nào ở trong những vùng lãnh thổ tranh chấp đều phải tuân thủ luật pháp Philippines. "Chúng tôi ở vị trí thận trọng trước tuyên bố của Trung Quốc về việc phát triển chung", ông Del ...
Khi đó, hai nước đã ký biên bản ghi nhớ (MOU) về khai thác dầu khí chung tại vùng biển được mô tả nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines. "Trong hai tháng qua, Philippines đã gửi bản đề xuất về các điều …
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao phát biểu, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, Việt Nam cho rằng Trung Quốc và Philippines chỉ có thể hợp tác khai thác dầu khí tại các khu vực mà hai nước có chủ quyền và quyền chủ quyền. Báo Zing thông tin, trong cuộc họp […]
Triển vọng khai thác chung giữa Philippines – Trung Quốc trên biển Đông. Truyền thông Philippines cho biết hồi đầu năm 2018 là Manila và Bắc Kinh sẽ dự định khai thác chung tại hai khu vực, lô SC 57 và SC 72. [29] Theo lời Bộ trưởng năng lượng của Philippines, lô SC 57 nằm hoàn toàn ...
Philippines đã tuyên bố chấm dứt cuộc đàm phán kéo dài 3 năm với Trung Quốc về hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông, theo chỉ đạo của Tổng thống Duterte ngay trước khi tân Tổng thống Marcos nhậm chức. Tân Tổng thống Marcos Jr. …
Trung Quốc và Philippines đặt những tranh chấp lãnh thổ sang một bên vì lợi ích cùng khai thác các mỏ dầu và khí đốt ngoài khơi ở Biển Đông.
Tổng thống Vladimir Putin công khai đứng về phía Trung Quốc, đặt dấu hỏi về giá trị của phán quyết năm 2006 của Tòa án trọng tài Hague ở Hà Lan ủng hộ chủ quyền của Philippines cho phép Manila toàn quyền khai thác nguồn tài nguyên dầu khí.
Đây là động thái mới nhất trong một loạt thỏa thuận mua bán của ông Razon, người giàu thứ hai Philippines, và được xem là bước đi phục vụ hoạt động thăm dò dầu khí của tỷ phú này tại khu vực bãi Cỏ Rong ở Biển Đông. Ông …
Trong một cuộc họp cấp bộ trưởng và diễn đàn khu vực ở thủ đô Naypiydaw của Miến Ðiện, Philippines tuyên bố sẽ đề xuất một sự đình chỉ tạm thời đối với mọi hoạt động khai thác tại những nơi có tranh chấp trong vùng Biển Ðông. Từ Manila, thông tín viên VOA Simone Orendain gửi về bài tường thuật sau đây.
Philippines sẽ trở lại khai thác dầu và khí đốt tự nhiên tại Bãi Cỏ Rong (Reed Bank) ở Biển Đông trước cuối năm nay, Reuters dẫn lời quan chức Philippines ...
Trọng Nghĩa. Nhân chuyến công du Philippines của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, kết thúc hôm nay, 21/11/2018, Bắc Kinh và Manila đã ký kết tổng cộng 29 ...
Tổng thống Vladimir Putin công khai đứng về phía Trung Quốc, đặt dấu hỏi về giá trị của phán quyết năm 2006 của Tòa án trọng tài Hague ở Hà Lan ủng hộ chủ quyền của Philippines cho phép Manila toàn quyền khai thác nguồn tài nguyên dầu khí.
Philippines thận trọng trước đề xuất khai thác Biển Đông của TQ Manila bày tỏ sự thận trọng sau tuyên bố của Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Thanh về việc hai bên cùng khai thác dầu khí tại khu vực tranh chấp ở Biển Đông.
Trong tuyên bố của Chính phủ Philippines về chống khai thác IUU tại phiên họp thứ 34 của Ủy ban Nghề cá FAO từ ngày 01 đến 05/02/2021, Philippines đã giới thiệu một số biện pháp đã tiến hành để chống khai thác IUU, cụ …
Philippines phụ thuộc nhiều vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu và đã chật vật tìm đối tác nước ngoài để giúp khai thác nguồn năng lượng dự trữ dưới biển, do Trung Quốc tuyên bố chủ quyền chồng lấn. Hai nước đã khởi động các cuộc đàm phán về khai thác năng lượng chung trên Biển Đông kể từ năm 2018, hai năm sau khi ông Rodrigo Duterte lên cầm quyền.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte được cho là đã gợi ý tập đoàn dầu khí nhà nước Nga cân nhắc hợp tác khai thác dầu khí chung trong vùng biển của Philippines. South China Morning Post: Philippines mời Nga khai thác tài nguyên biển Đông
Các nhóm xã hội dân sự và giới tinh hoa của Philippines cực lực phản đối kế hoạch khai thác chung theo chiều hướng chấp nhận vùng chồng lấn với Trung Quốc, và cho rằng kế hoạch này là hoàn toàn vi hiến. Philippines có thể nhờ Mỹ hỗ trợ giám sát vùng đặc quyền kinh tế ở Biển Đông
Trong khi đó, hiến pháp Philippines yêu cầu "chi phí sản xuất do nhà thầu chịu 100%, Philippines chịu 0%; còn chủ quyền tài nguyên thuộc về Philippines 100%". Ngoài ra, ông Carpio cho rằng khái niệm "gạt bỏ tranh chấp và theo đuổi sự phát triển chung mà Trung Quốc đưa ra" thực chất ...